sinh sản hữu tính ở thực vật

Thuật ngữ sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Những điều chưa biết? Cùng Mamnonabc.vn tìm hiểu bài viết phân tích dưới đây?

Sinh sản hữu tính ở thực vật là sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái hợp thành hợp tử tạo nên cá thể mới.

1.   Thuật ngữ sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Đặc trưng?

Theo Wiki Sinh sản hữu tính là sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái thành hợp tử khởi đầu của cá thể mới.

Đặc trưng:

– Trong sinh sản hữu tính luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen, gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.

– Ưu việt hơn sản sinh vô tính:

  • Tăng khả năng thích nghi thế hệ sau đối với môi trường sống.
  • Đa dạng di truyền.
  • Cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú phục vụ nông nghiệp.
Thuật ngữ sinh sản hữu tính ở thực vật
Thuật ngữ sinh sản hữu tính ở thực vật

2.  Chức năng và cấu tạo của hoa

Hoa là cơ quan sinh sản sinh sản hữu tính ở thực vật.

– Cấu tạo có 2 loại:

+ Hoa đơn tính (bông hoa chỉ có nhị) như hoa bầu, bí, ngô,…

+ Hoa lưỡng tính (bông hoa có cả nhị và nhuỵ) như hoa đậu, phượng, lúa,…

+ Cơ quan sinh dục cái: có đầu nhuỵ, ống phấn và bầu nhụy (chứa noãn),

+ Cơ quan sinh dục đực chứa hạt phấn.

Chức năng và cấu tạo của hoa
Chức năng và cấu tạo của hoa

3.  Quá trình hình thành hạt và túi phôi

3.1 Hình thành hạt phấn:

– Quá trình: từ tế bào mẹ (2n) có trong bao phấn giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) (hay còn gọi là bào tử đực). 4 tế bào con (n) tiếp tục thực hiện nguyên phân tạo thành các hạt phấn (thể giao tử đực).

Mỗi hạt phấn gồm 2 tế bào:

– Tế bào sinh sản (tế bào nhỏ)

– Tế bào ống phấn (tế bào lớn)

3.2. Sự hình thành túi phôi

– Tế bào mẹ trong bầu nhụy thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (gọi là đại bào tử đơn bội) sau đó tiêu biến 3 tế bào chỉ còn 1 đại bào tử. Sau đó đại bào tử tiếp tục thực hiện nguyên nhân hình thành túi phôi.

Quá trình hình thành hạt và túi phôi
Quá trình hình thành hạt và túi phôi

4.  Khái niệm thụ phấn? Thụ phấn có mấy hình thức?

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị sang nhuỵ, sau đó hạt phấn nảy mầm trên núm nhuỵ.

– Có 2 hình thức thụ phấn:

+ Tự thụ phấn (kết hợp với bộ gen cùng nguồn gốc): hạt phấn từ nhuỵ hoa nảy mầm trên núm nhuỵ của chính hoa đó hoặc hoa khác.

+ Thụ phấn chéo (hai bộ gen kết hợp có nguồn gốc khác nhau): hạt phấn của nhị rơi trên núm nhuỵ của một hoa khác trên các cây khác nhau cùng 1 loài và nảy mầm thụ phấn chéo.

Khái niệm thụ phấn? Thụ phấn có mấy hình thức?
Khái niệm thụ phấn? Thụ phấn có mấy hình thức?

5.  Thụ tinh ở thực vật

Thụ tinh là quá trình khi ống phấn qua lỗ noãn đến túi phôi, một giao tử đực sẽ kết hợp với noãn cầu thành hợp tử, còn giao tử 2 kết hợp với phân cực 2 để tạo thành nội nhũ cung cấp các chất dinh dưỡng cho phôi.

Ở thực vật có hoa, 2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép.

6.  So sánh sinh sản hữu tính ở thực vật và sinh sản vô tính?

Giống nhau: sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính đều tạo ra cá thể con mới.

Khác nhau:

  • Sinh sản vô tính: không có hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả. Cơ thể con có đặc tính giống hệt với mẹ, ít đa dạng di truyền.
  • Sinh sản hữu tính: có hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả. Cơ thể con có cấu trúc di truyền của cơ thể mẹ, có thể biến dị nên có đặc tính khác vừa giống vừa khác với bố mẹ. Có thể vận dụng kiến thức này để tạo ra các biến dị có lợi phát triển ngành nông nghiệp.

Tóm lại sự tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở thực vật giúp nâng cao hiệu quả thụ tinh bảo vệ phôi, giúp phôi thực vật phát triển tốt hơn và khi nảy mầm sức sống cao, phát triển gen trội.

So sánh sinh sản hữu tính ở thực vật và sinh sản vô tính?
So sánh sinh sản hữu tính ở thực vật và sinh sản vô tính?

7. Chiều hướng tiến hoá của hình thức sinh sản hữu tính ở thực vật

Quá trình thể hiện từ chưa có cơ quan sinh sản (rêu, hạt trần, hạt kín) => chuyển phân chia giới tính rõ ràng. Từ lưỡng tính đến đơn tính liên quan đến hình thức thụ phấn: thụ phấn đến thụ phấn chéo.

Quá trình trong sự thụ tinh: từ thụ tinh nhờ nước như rêu và dương xỉ đến các thực vật không phụ thuộc vào nước như hạt trần và hạt kín.

Quá trình từ hạt trần (hạt không được bảo vệ) đến hạt kín (hạt được bảo vệ).

8. Giải đáp thắc mắc

Câu hỏi 1: Tại sao đóng cọc quả mít rồi đem phơi nắng thì lại chín nhanh hơn?

Trả lời:

– Cũng giống như những loại trái cây khác, quả mít để ngoài nắng tiếp xúc với enzym hoạt động mạnh, sự biến đổi diễn ra nhanh làm quả trứng chín nhanh.

Câu hỏi 2: Tại sao trái cây khi bị sâu đục vào thì chín nhanh?

Khi trái cây bị sâu đục ruột thì oxy tiếp xúc với các phần trong quả, quá trình hô hấp cũng diễn ra nhanh hơn khiến quả chín nhanh hơn.

Nên duy trì phát triển sinh sản hữu tính ở thực vật để tránh sự tính luỹ các đột biến có hại và tăng độ thích nghi với môi trường biến đổi.

Cám ơn các bạn theo dõi bài viết, hãy cùng truy cập chuyên mục Kiến Thức Tổng Hợp của chúng tôi để xem thêm nhiều kiến thức bổ ích khác nhé

Xem thêm: Xenlulozơ là gì? Tính chất của xenlulozơ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *